Sản Xuất Sữa Mẹ Từ A Đến Z Bạn Nên Biết
Cơ chế sản xuất sữa mẹ ở mỗi người là khác nhau nhưng bạn cần hiểu rằng sữa nhiều hay ít là do quy luật Cung – Cầu. Con cần nhiều sữa, mẹ sẽ sản xuất nhiều; còn cần ít, mẹ sẽ sản xuất ít; con không cần nữa thì mẹ sẽ dứt sữa. Để có những kiến thức về sữa mẹ giúp nuôi con thuận lợi, hãy cùng ThanhHangMilk tìm hiểu về cơ chế hoạt động của quá trình tạo sữa trong bài viết dưới đây nhé.
|
Khi sinh |
Sau sinh |
||||
Quý 2 |
Quý 3 |
Mới sinh |
2-4 ngày |
5-14 ngày |
>14 ngày |
|
Sữa non |
X |
X |
X |
X |
||
Sữa chuyển tiếp |
X |
X |
||||
Sữa trưởng thành |
X |
Quy trình
Xuất hiện ngay sau khi sinh
Sữa non - Thực phẩm đầu đời giá trị dành cho trẻ
Quy trình sản xuất sữa non được hình thành vào khoảng tháng 7 của thai kì. Đây là sữa đầu tiên chứa rất nhiều dinh dưỡng và kháng thể giúp trẻ sơ sinh tăng sức đề kháng khi lần đầu tiên tiếp xúc với môi trường bên ngoài.
Các bác sĩ sản – nhi luôn cố gắng để trẻ được bú sữa non trong vài giờ đầu tiên sau khi sinh vì đây là thức ăn đầu đời vô cùng quan trọng đối với trẻ. Những bé được bú sữa non phần lớn đều có sức khỏe và mức độ phát triển tốt hơn so những bé sử dụng sữa công thức. Việc cho trẻ bú sữa non không chỉ mang lại lợi ích to lớn cho trẻ mà còn là bước nền tảng để cơ thể sản xuất chúng thật dồi dào về sau.
2 - 4 ngày sau sinh cơ thể mẹ sản xuất nhiều sữa hơn
Thời gian vài ngày sau khi sinh sữa mẹ sẽ bắt đầu được tạo ra nhiều hơn. Các hormone sản xuất sữa sẽ bắt đầu tăng lên để cơ thể mẹ bắt đầu bước vào chế độ sản xuất sữa.
- Estrogen và Progesterone giúp bầu vú phát triển, sẵn sàng cho việc tạo ta chúng.
- Prolactin giúp tạo ra sữa.
- Oxytocin giải phóng chúng khỏi bầu ngực.
Tháng đầu tiên sau sinh: Xây dựng hệ thống
Ở những tuần đầu tiên, cơ thể mẹ sẽ phản ứng với việc chúng được hút ra hoặc bú để tìm hiểu xem cần phải sản xuất bao nhiêu sữa. Nồng độ prolactin tăng cao mỗi lần sữa được hút hoặc được bé bú vì vậy giai đoạn này là yếu tố cực kỳ quan trọng để thiết lập một bộ máy tốt về lâu dài.
Mẹ càng cho con bú nhiều thì chúng sẽ càng được sản xuất nhiều. Trẻ sơ sinh có thể cứ mỗi 45 phút lại bú một lần nên việc cho trẻ bú thường xuyên sẽ giúp xây dựng cơ chế đồng đều, hiệu quả hơn.
Cần duy trì hoạt động trong tháng đầu tiên
Nhiều mẹ có suy nghĩ rằng càng dãn khoảng cách giữa các cữ bú thì chúng sẽ tạo thêm được nhiều hơn nhưng đây là suy sai lầm vì điều này có thể làm chậm việc tạo sữa. Thay vào đó, mẹ hãy cho con bú theo nhu cầu và kéo dài bao lâu tùy trẻ, từ đó nhà máy sữa của mẹ sẽ có những điều chỉnh để vận hành thật phù hợp với nhu cầu của con.
Trong trường hợp bất khả kháng mẹ không thể cho bé bú trực tiếp trong hai tuần đầu tiên. Bạn có thể hút chúng để xây dựng và duy trì nguồn sữa trong giai đoạn quan trọng này và về sau.
Cơ chế tạo sữa ngay sau 6 tuần
Sau tháng đầu tiên, nồng độ prolactin tăng cao sau khi bạn cho con bú sẽ bắt đầu hạ dần. Sữa của bạn đã trưởng thành và cơ thể bạn đã có thể sinh ra chúng cực kỳ hiệu quả.
Vào lúc này, các mẹ thường hay lo lắng về việc ‘hết sữa’, ‘ít sữa’. Nhưng thật ra việc ngưng chảy chúng là một dấu hiệu cho thấy cơ chế của bạn đã ổn định. Và cân bằng với nhu cầu bú mẹ của bé. Đáng ngạc nhiên hơn, dù bé lớn lên từng ngày. Nhưng bé chỉ bú một lượng sữa gần bằng nhau mỗi ngày. Từ lúc này trở đi, bạn chỉ làm theo cơ chế cung-cầu mà thôi.
Vậy nên bé càng bú nhiều (hoặc bạn càng hút sữa nhiều), thì bạn càng có nhiều chúng.
Nhưng cơ chế này hoạt động như thế nào? Điều này được cho là vì một chất có trong trong sữa mẹ gọi là FIL (chất ức chế phản hồi khi cho bú). Kiểm soát cơ chế của bạn. Ngực bạn càng chứa nhiều chúng thì càng có nhiều FIL. Do đó một bầu ngực đầy sữa sẽ tạo ra ít chúng hơn một bầu ngực gần như trống rỗng.
Lượng sữa mẹ sản xuất không ổn định?
Sau một thời gian cho bé bú, các mẹ thường có lo lắng về lượng sữa của mình không đủ và tìm cách làm thế nào để tăng lượng sữa lên nhiều hơn. Nhưng các mẹ có nhớ không, sữa mẹ sản xuất theo cơ chế cung - cầu. Bé càng bú sữa và phát triển đều đặn thì khả năng ra chúng càng ổn định vì vậy nếu bé vẫn bú sữa bình thường thì sẽ rất hiếm khi có vấn đề mẹ ít sữa xảy ra.
Trên đây là một số chia sẻ về quá trình tạo ra sữa mẹ từ sau khi sinh đến khi trẻ được hơn 1 tháng. Hy vọng bài viết đã cung cấp được những thông tin bổ ích giúp các mẹ tự tin hơn khi chăm sóc và nuôi trẻ bằng sữa mẹ trong những năm tháng non nớt đầu đời. Hãy tìm cho mình những đơn vị sản xuất sữa ở Việt Nam uy tín để bổ sung thêm chất dinh dưỡng cần thiết cho con. Thanhhangmilk chính là sựa lựa chọn tuyệt vời dành cho mọi bà mẹ.
(0) Bình luận “Sản Xuất Sữa Mẹ Từ A Đến Z Bạn Nên Biết”
Bài viết mới nhất
Thanh Hằng Milk được cấp chứng chỉ FDA
11-01-2022;
Tác dụng và lợi ích của ngũ cốc
24-06-2022;
NHÀ MÁY SẢN XUẤT NGŨ CỐC UY TÍN
21-12-2021;
Tìm hiểu những dưỡng chất có trong sữa
10-12-2021;
Thắc mắc thường gặp khi sử dụng sữa
24-06-2022;
Tags